Cây thuốc

Đại cương về thuốc Đông dược

thuốc cổ truyền: là vị thuốc có nguồn gốc từ thực vật, động vât, hay khoáng vật có tác dụng chữa bệnh, cải thiện sức khỏe, kéo dài tuổi thọ con người. Các vị thuốc phối hợp với nhau thành bài thuốc có cấu trúc từ 1 vị đến hàng chục vị tùy theo yêu […]

thuốc cổ truyền: là vị thuốc có nguồn gốc từ thực vật, động vât, hay khoáng vật có tác dụng chữa bệnh, cải thiện sức khỏe, kéo dài tuổi thọ con người. Các vị thuốc phối hợp với nhau thành bài thuốc có cấu trúc từ 1 vị đến hàng chục vị tùy theo yêu cầu chữa bệnh.

          Hình thức dùng thuốc cần có sự phân biệt dạng chế biến, dạng đóng gói, bào chế theo yêu cầu điều trị và theo từng giai đoạn lịch sử khác nhau có những biến đổi nhất định.

– Cổ phương là những bài thuốc được sách cổ ghi lại về số vị, liều lượng, cách bào chế tuân theo những phương pháp nhất định

ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC CỔ TRUYỀN

I. Định nghĩa thuốc cổ truyền: là vị thuốc có nguồn gốc từ thựcvật, động vât, hay khoáng vật có tác dụng chữa bệnh, cải thiện sức khỏe, kéodài tuổi thọ con người. Các vị thuốc phối hợp với nhau thành bài thuốc có cấutrúc từ 1 vị đến hàng chục vị tùy theo yêu cầu chữa bệnh.

Hìnhthức dùng thuốc cần có sự phân biệt dạng chế biến, dạng đóng gói, bào chế theoyêu cầu điều trị và theo từng giai đoạn lịch sử khác nhau có những biến đổinhất định.

– Cổ phương là những bài thuốc đượcsách cổ ghi lại về số vị, liều lượng, cách bào chế tuân theo những phương phápnhất định

– Cổ phương gia giảm là khi sử dụngchữa bệnh người thầy thuốc thay đổi bài cỏ phương về liều, về số vị, nếu tăngkhông quá 3 vị, nếu giảm không quá 2 vị…

– Tân phương là những bài thuốc mới docác thầy thuốc đời sau cấu trúc do những biến đổi bệnh tật mà thành, như đốipháp lập phương, toa căn bản.

– Thuốc gia truyền là những bài thuốcổn định do từng nhà thuốc, thầy thuốc được thừa kế từ nhiều đời chỉ chuyên chữa1 chứng bệnh nhất định.

– Dạng bào chế bệnh cấp tính thườngdùng thuốc thang, mạn tính dùng thuốc hoàn, thuốc tễ, thuốc nước cồn, thuốcviên nén, thuốc cốm, thuốc bột…

– Đóng gói theo điều kiện tiện dụnghiện các thuốc phần lớn vẫn dùng dạng thang, khi sản xuất số lượng lớn nênchuyển thành viên, thành cốm…tiện dùng, dễ vận chuyển bảo quản.

II. Sự quy kinh của vị thuốc

– Hệ thống kinh lạc giao thông tuầnhoàn trong khắp cơ thể, nhưng sư quá trình giao thông đó chủ yếu do 12 kinh.Mỗi kinh liên hệ với 1 tạng, 1 phủ nào đó tạo nên sự thống nhất trên dưới trongngoài.

– Quy kinh là hiện tượng thuốc tác dụngvào tạng phủ dược dẫn theo những kinh nhất định. Có những thuốc quy vào nhiềukinh, có những thuốc chỉ đi vào 1 hoặc 1 vài kinh. Đại hoàng quy 10 kinh, camthảo 12 kinh, tang bạch bì chỉ vào 1 kinh…Theo vị trí bị bệnh mà chọn thuốc,chọn kinh huyệt châm cứu là nhờ sự tuần kinh. Quy kinh làm cho thuốc có tácdụng chọn lọc trên những cơ quan nhất định, tăng hiệu quả điều trị.

– Một vị thuốc quy nhiều kinh nhưngyêu cầu điều trị chỉ cần vào 1 kinh chủ đạo thôi thì làm tăng tính quy kinh.Thông thường muốn thuốc hướng mạnh vào kinh thận ta tẩm nước đồng tiện hoặcmuối, muốn vào kinh tỳ nên sao mật ngọt…là dựa vào đặc điểm tạng phủ của kinhđó theo thuộc tính ngũ hành.

III. Các hình thức phối hợp thuốc vớinhau

1.    Độc vị hay đơn hành: chỉdùng 1 vị thuốc để bổ hoặc chữa bệnh như nhân sâm bổ sức khỏe, độc vị nhân sâm,độc vị tam thất cũng có tác dụng cầm máu. Độc vị cà gai leo, độc vị cỏ chỉthiên tác dụng chữa rắn cắn.

2.    Tương tu dùng 2 vị thuốcphối hợp với nhau, hiệp đồng tác dụng như hoàng liên-sinh địa chữa đái đường;Can khương- phụ tử chế, đại hoàng-chỉ xác là nói theo kinh nghiệm người xưa:”Phụ tử phi can khương bất nhiệt, đại hoàng phi chỉ xác bất thông”.

3.    Tương úy dùng 2 vị thuốcđi với nhau chúng ức chế độc tính của nhau. Bán hạ úy sinh khương; nước gạo úydã vu và xạ can; Thủy ngân úy thạch tín; Mang tiêu úy tam lăng; Ô đầu úy sừngtê giác, rễ bí đỏ.

4.    Tương ố hay tương ácdùng 2 vị thuốc đi với nhau hạn chế tính mãnh liệt của nhau. Hoàng cầm ố sinhkhương, thổ phục linh ố thịt ba ba, phù bình ố thịt lợn, trứng ngỗng ố chuốihột…

5.    Tương sử dùng 2 vị thuốcvới nhau tác dụng của mỗi vị được tăng mạnh lên rõ rệt như hổ cốt- mộc qua, mộcqua-ké đầu ngựa

Doctor SAMAN

Tác giả

Giới thiệu về tác giả

Sưu tầm

Bình luận

Bấm vào đây để viết bình luận