Tiêu hóa

VĐT Saman giải pháp triệt để cho bệnh viêm đại tràng phân lỏng nát

TẠI SAO VIÊM ĐẠI TRÀNG THỂ PHÂN LỎNG NÁT KHÓ CHỮA? 1.     Viêm đại tràng mạn tính là 1 hội chứng bệnh do nhiều nguyên nhân, vì đặc tính tự viêm loạn dưỡng nên sau khi đã loại trừ nguyên nhân bệnh vẫn không khỏi. 2.     Nguyên nhân dẫn đến tình trạng viêm dai dẳng […]

TẠI SAO VIÊM ĐẠI TRÀNG THỂ PHÂN LỎNG NÁT KHÓ CHỮA?

1.     Viêm đại tràng mạn tính là 1 hội chứng bệnh do nhiều nguyên nhân, vì đặc tính tự viêm loạn dưỡng nên sau khi đã loại trừ nguyên nhân bệnh vẫn không khỏi.

2.     Nguyên nhân dẫn đến tình trạng viêm dai dẳng vì loạn dưỡng tự miễn trong môi trường độc hại, mạch máu tại chỗ kém nuôi dưỡng, nên niêm mạc đường ruột tại đại tràng không có điều kiện phục hồi sau khi có tổn thương nguyên phát.

NGUYÊN NHÂN GÂY VIÊM ĐẠI TRÀNG LÀ GÌ?

1.     Do vi trùng như tả, lỵ trực trùng, thương hàn vibrio cholerae, E.coli…

2.     Siêu vi trùng như Ebstein bar, cytomegalo vir̉us…

3.     Ký sinh trùng: đặc biệt là lỵ amib, các loại gun, sán..

4.     Nấm candida albicans

5.     Viêm loạn khuẩn sau kháng sinh đường ruột…

6.     Phóng xạ và các yếu tố vật lý khác

7.     Do hóa học như thuốc nổ TNT, asenic

8.     Miễn dịch…

9.     Di truyền như bệnh viêm đại trực tràng chảy  máu, viêm đại tràng từng đoạn crohn..

VIÊM ĐẠI TRÀNG PHÂN NÁT CÓ TRIỆU CHỨNG NHƯ THẾ NÀO?

1.     Đau bụng đi đại tiện buổi sáng sớm 5h-7h hoặc sau khi ăn sáng, sau uống café, đại tiện nhiều lần mỗi ngày

2.     Khi ăn đồ sống lạnh, thịt chó, mắm tôm, cá biển và cá thức ăn lạ khác có thể gây ỉa phân nát sột sệt như phân vịt hoặc cơn co thắt đại tràng, ỉa chảy cấp…

3.     Phân sống, chướng hơi, đầy bụng, sôi bụng..

4.     Soi đại tràng bằng ống cứng, mềm đều thấy hình ảnh viêm xung huyết hoặc teo đét niêm mạc

VIÊM ĐẠI TRÀNG PHÂN NÁT CẦN ĐƯỢC PHÂN BIỆT VỚI BỆNH GÌ?

1.     Cần phân biệt với bệnh đại tràng chức năng, còn gọi hội chứng ruột dễ bị kích thích, loại bệnh này có triệu chứng giống như viêm đại tràng thực thụ nhưng nội soi không có tổn thương trên niêm mạc

2.     Phân biệt và loại trừ với lao đại tràng, ưng thư đại tràng giai đoạn đầu, polip đại tràng gây kích thích ỉa chảy, nhiễm nấm  do HIV chuyển giai đoạn thành bệnh AIDS.

SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG VIÊM ĐẠI TRÀNG

1.     Trong ruột người có 1 cộng đồng vi khuẩn chí phong phú cộng sinh với con người.

2.     Dùng kháng sinh diệt nguyên nhân gây bệnh bao giờ cũng gây thiệt hại với cộng đồng vi khuẩn có ích.

3.     Sự mất cân bằng giữa các chủng vi khuẩn làm rối loạn quá trình tiêu hóa, phân sống do không tiêu được cơ chất, rối loạn tái hấp thu nước..

4.     Kháng sinh là biện pháp tạm thời và có tính 2 mặt lợi-hại, càng phụ thuộc kháng sinh càng đi vào vòng xoắn luẩn quẩn bệnh lý…

CÁCH GIẢI QUYẾT VIÊM ĐẠI TRÀNG THEO ĐÔNG Y

1.     Tả pháp là dùng thuốc tiêu diệt tác nhân gây bệnh ví như dùng kháng sinh

2.     Bổ pháp là dùng các thuốc bồi dưỡng, bổ  sung phần thiếu hụt của cơ thể ở tại chỗ và toàn thân

3.     Lấy bổ làm công, biến thuốc bổ thành thuốc tả nên các bộ phận của cơ thể tự tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phục hồi nguyên trạng ban đầu.

CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA VĐT-SAMAN

1.     Tăng cường nuôi dưỡng, băng bó niêm mạc bị tổn thương để tránh tổn thương bồi phụ, chống kích thích, xuất tiết tại chỗ.

2.     Kích thích phục hồi niêm mạc đại tràng trong thời gian ngắn bằng cách tăng miễn dịch tại chỗ để cơ thể tự đề kháng và loại bỏ nguyên nhân gây bệnh.

3.     Ngăn ngừa quá trình thoái biến niêm mạc lâu ngày gây ưng thư hóa

Hiệu quả của VDT-saman thấy ngay từ ngày thứ 2-3

 

Thành phần:Hoài sơn 2.5; ý dĩ nhân 2.5g; miết giáp 2.5g, tá dược vừa đủ.

Công dụng: Viêm đại tràng mạn tính thể phân lỏng, nát.

Tính năng:  Chống viêm, giảm đau phục hồi niêm mạc đại tràng.

Dạng bào chế: Bột mịn, mỗi túi 7,5g x 20 túi trong 1 hộp giấy.

Cách sử dụng: Chiêu với nước khi uống, có thể hoà tan với mật ong để ăn.

Liều dùng: Liều tối thiểu, ngày đầu lần 1 túi x 4 lần/24h, uống lúc 7h, 11h, 15h, 19h; các ngày sau mỗi ngày  2 túi x 2 lần/24h vào sáng, tối trước khi ăn.Trên thực tế lâm sàng, nếu mắc bệnh dưới 5 năm dùng liều duy nhất 01 tháng; nếu trên 5 năm đến 8 năm liều dùng 02 tháng; trên 8 năm tuỳ theo thời gian mắc bệnh, cơ địa, thể trạng, biến chứng liều do thầy thuốc quyết định.

Chú ý: Người có tiền sử dị ứng tôm, cua, cá, ba ba… cần đề phòng dị ứng với sản phẩm này. Đã có báo cáo lâm sàng về một số ít trường hợp dị ứng với các biểu hiện: Nổi mề đay,đau bụng. Những trường hợp trên cần ngừng sử dụng ngay, hỏi ý kiến bác sỹ, hoặc có thể uống lá kinh giới, lá tía tô để giải dị ứng.

Kiêng khem: Trong thời gian sử dụng VĐT – Saman cần kiêng thịt chó, mắm tôm, cá không vẩy, cá biển và những thực phẩm gây kích ứng khác như rượu, bia, cà phê, chè đặc…

Bảo quản: Nơi khô thoáng trong điều kiện nhiệt độ phòng.

Hạn sử dụng:  18 tháng kể từ ngày sản xuất, 12h sau khi mở túi.

Số đăng ký: 6246/2008/YT-CNTC

Tiêu chuẩn: TCCS

Sản xuất tại: Tổ 27 Phường Hoàng Văn Thụ, Thành phố Thái nguyên.

Doctor SAMAN

Tác giả

Giới thiệu về tác giả

Ban biên tập

Bình luận

Bấm vào đây để viết bình luận