Sinh dục

Sinh lý sinh sản nữ

 1- ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC, CHỨC NĂNG CỦA BUỒNG TRỨNG VÀ TỬ CUNG: Gồm: buồng trứng, vòi trứng, tử cung, âm đạo, âm hộ, tuyến tiết nhầy và tuyến vú. 1.1- Buồng trứng: Là tuyến vừa ngoại tiết (SX trưng) và nội tiết (tiết HM SD nữ). Noãn cấp II phân chia thành noãn trưởng […]

 1- ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC, CHỨC NĂNG CỦA BUỒNG TRỨNG VÀ TỬ CUNG:

Gồm: buồng trứng, vòi trứng, tử cung, âm đạo, âm hộ, tuyến tiết nhầy và tuyến vú.
1.1- Buồng trứng:
Là tuyến vừa ngoại tiết (SX trưng) và nội tiết (tiết HM SD nữ).
Noãn cấp II phân chia thành noãn trưởng thành (có 1n NST: 22NST thân và X). 
1.2- Niêm mạc tử cung. có 2 lớp:
– Lớp NM nền sát cơ t/c, không t/đổi trong CKKN. ĐM nền nuôi dưỡng ít sợi đàn hồi.
– Lớp NM chức năng. Thành ĐM có nhiều sợi đàn hồi.
Lớp NM c/năng có tuyến bài tiết niêm dịch và bị biến đổi theo CKKN.
Nếu thụ thai, NM chức năng sẽ tồn tại.
2- CÁC HORMON BUỒNG TRỨNG
2.1- Estrogen:
* Nguồn gốc: 
– Lớp áo trong của nang tiết ở nửa đầu CKKN. – Ở nửa sau CKKN do hoàng thể tiết. 
– Khi có thai, do nhau thai tiết. 
– Vỏ thượng thận tiết ít (từ androgen).
* BC hoá học:
Estrogen là Steroid có 18 C, tổng hợp từ cholesterol, có 3 chất chính: 
b-Estradiol, Estrion, Estradiol
* Tác dụng:
– Làm X/hiện và bảo tồn đặc tính SD thứ phát nữ.
– Với tử cung:
+ P/triển NM tử cung trong CKKN.
+ Ptriển cơ t/c khi có thai.
+ Tăng co bóp t/c khi mang thai.
+ Tăng lưu lượng máu đến t/c.
+ Tăng nhậy cảm của cơ t/c với oxytoxin. tăng tiết dịch nhầy, kiềm, quánh giúp tinh trùng di chuyển vào t/c.

– Với tuyến vú:

Ptriển ống tuyến, lớp mỡ và mô đệm.
– Với âm đạo: sừng hoá TB âm đạo.
– Với vòi trứng: tăng nhu động, tăng h/đ TB lông rung® trứng di chuyển vào t/c.
– Với chuyển hoá:
+ CH protid: tăng t/h ADN, ARNm,protein cơ.
+ CH lipid: tăng lượng mỡ d/d như ngực, mông tạo dáng nữ, giảm cholesterol máu
+ CH muối nước: nồng độ cao tích Na+
+ CH Ca++ và xương:
. Tăng hoạt tính TB tạo xương.
. Tăng hấp thu Ca++ ở ruột.
. Tăng ứ đọng Ca++ ở xương.
– Với nam: n/độ cao estrogen làm giảm p/triển tinh hoàn và ngừng SX t/trùng.
* Điều hoà bài tiết:
N/độ cao LH k/t buồng trứng BT estrogen và ngược lại. Tăng p/t và cốt hoá sụn liên hợp ở đầu xương dài ( mạnh hơn testosteron).

2.2- Progesteron:
* Nguồn gốc:
Do hoàng thể Btiết ở nửa sau CKKN.
Nhau thai và 1 ít do vỏ tthận BT.
* B/C hoá học:
Là steroid 21 C 
* Tác dụng:
– Trên tử cung:
+ KT NM t/c p/triển ở nửa sau CKKN.
+ KT các tuyến NM t/c p/triển, b.tiết dịch, glycogen.
+ KT các mạch máu p/triển.
+ ƯC co bóp t/c (td an thai).
– Trên Vòi trứng: tăng tiết dịch và cung cấp chất d/d cho trứng đã thụ tinh.
– T/vú: tăng sinh TB nang và pt bọc t/vú.
– ƯC rụng trứng.
+ Tăng thoái hoá protein.
+ Tăng thân nhiệt (ở nửa sau CKKN- thân nhiệt tăng 0,5oC)
+ Nồng độ cao tăng giữ Na+ ở ống lượn xa.
* Điều hoà bài tiết:
Do GnRH, LH và FSH . 
3- CHU KỲ KINH NGUYỆT
3.1- ĐN: là sự chảy máu có chu kì ở NM t/c dưới t/d của HM buồng trứng và tuyến yên.
CKKN là khoảng thời gian giữa 2 ngày chảy máu đầu tiên của 2 chu kì kế tiếp (28 ngày).
3.2- Các giai đoạn của CKKN: 
* GĐ nang tố (hay GĐ tăng sinh):
– Tuyến yên:
Dưới ảnh hưởng của GnRH, T.Y bài tiết FSH và LH tăng dần.
– Hiện tượng rụng trứng
* GĐ bài tiết (hay GĐ hoàng thể tố).
– Vào 2 ngày cuối g/đ 
Thời gian xoa kinh (máu chảy) 3-4 ngày, khoảng 40ml máu và 35-40ml dịch
4- DẬY THÌ VÀ MÃN KINH
4.1- Dậy thì:
– Điểm đánh dấu: có KN đầu tiên, #13-14 tuổi (Nam tinh trùng p/t, #15-16 tuổi). 
– Tuyến SD bắt đầu tăng h/đ và có khả năng sinh sản.
– Đặc tính SD thứ phát xuất hiện: cơ, xương, bộ phận SD ngoài p/t…
– Dạ con nở rộng, tuyến vú p/t, vú nở to…
– Tăng tiét GnRH® FSH, LH® tuyến SD hoạt động.
4.2- Mãn kinh
– Là mốc chấm dứt hoạt động sinh sản ở nữ (45-50 tuổi).
– Không còn k/n làm nang trứng chín, nang trứng thoái hoá.
– Lượng estrogen, progesteron giảm đến mức cơ sở.
– Không có kinh nguyệt.
– Dờu hiệu SD thứ phát giảm, RL thực vật RL vận mạch “cơn bốc hoả”, Tâm lí thay đổi… 
5. QÚA TRÌNH THỤ THAI VÀ MANG THAI
5.1- Thụ thai:
-Trứng (noãn) ® vòi tử cung (tồn tại 24-48h). -T/trùng fóng vào âm đạo, d/c 3-4mm/min; chỉ vài T.tr sống sót qua 2-3 ngày.
Trứng gặp t/t ở #1/3 ngoài vòi trứng.
Chỉ có 1 tt khẻo nhất gặp và bám vào trứng, tiết enzym Hyaluronidase ® tiêu a. Hyaluronic. Màng trước t/t hoà tan, gf các enzym tiêu lớp protein quanh trứng. 
1 T/t chui vào trứng và thụ tinh.
NSTcủa trứng và t/t tạo bộ NST hoàn chỉnh (2n = 46NST): 
nếu t/t X ® phôi XX = con gái;
t/t Y ® phôi XY = con trai. 
Phôi vừa phân chia, vừa di chuyển vào tử cung (mất 3-4 ngày). 6Phôi d/c xuống tử cung ® làm tổ (vào ngày thứ 7). Các tế bào lá nuôi hình thành và p.triển, ăn sâu vào NM tử cung. 
Tế bào lá nuôi và NM t/cung tăng sinh nhanh ® rau thai và màng thai. 
NM t/c tiết dịch rất nhiều chất dd, NM nở to gọi là màng rụng.
Thai nhận chất dd qua máu rau thai từ cuối tuần thứ 8.
Rau thai có CN: v/c chất dd, tiết hormon và chuyển các chất đào thải từ thai ® máu mẹ. 
5.3- Các hormon rau thai:
* HCG (Human chorionic gonadotropin): 
do rau thai bt từ ngày thứ 8, cao nhất tuần 10-12, rồi giảm dần và hết sau đẻ.
+ BC là protein, TLPT: 39.000.
+ T/D giống LH: 
– Duy trì và KT hoàng thể tiết est. và pro.
– K/t TB Leydig tiết testo., p/t SD nam và di chuyển tinh hoàn xuống bừu. 
LS: – Nữ dùng chẩn đoán sớm có thai
– Nam dùng điều trị tinh hoàn ẩn.
* Estrogen:
Hoàng thể: 4 tháng đầu, sau đó rau thai tiết, n/độ tăng dần, gần sổ thai giảm.
T/D: làm nở rộng t/c, nở to vú, pt ống tuyến vú, nở rộng bộ phận SD ngoài.
* Progesteron: 
Hoàng thể: 4 tháng đầu, sau đó rau thai tiết, cao gấp 10 lần bt, cao nhất vào tháng cuối.
T/D: – pt NM t/c, nuôi dưỡng phôi.
– giảm co bóp T/C
– tăng tiết dịch ở ống dẫn trứng, nuôi dưỡng và hướng trứng di chuyển vào T/C.
* ức chế LH ® ức chế rụng trứng.
* HCS (Human chorionic somatomammotropin): 
do nhau thai tiết, TLPT 38.000. 
N/độ cao nhất trước khi đẻ.
T/D: – tăng tổng hợp protein
– tăng g/p a.béo tự do từ cơ thể mẹ.
* Relaxin: do rau thai SX cuối tkỳ có thai.
T/D: làm mền cổ tử cung; giãn dây chằng khớp mu, khớp cùng chậu…® sổ thai.
5.4- Nguyên tắc chẩn đoán sớm có thai
Dựa vào có mặt HCG là HM đặc hiệu của rau thai, td như LH, bài tiết từ ngày thứ 8 – tháng thứ 4, thải qua n.tiểu.
Có các nghiệm pháp sinh học và miễn dịch học:
– Nghiệm pháp sinh học: Gallimainini, Friedman-brouha, Ascheim-Zondek…
– Xét nghiệm miễn dịch dùng Kthể kháng HCG (nghiệm pháp Qiuck stikct). 
5.5- Các biện pháp tránh thai:
* Dùng cho nữ:
-Thuốc tách thai: gồm Progesteron (chính) và estrogen ® ức chế tiết LH và FSH ® ƯC rụng trứng.
– Đặt thuốc diệt tinh trùng.
– Màng ngăn âm đạo.
– Dụng cụ t/c.
* Dùng cho nam:
– Xuất tinh ra ngoài âm đạo, Bao cao su.
* Dùng cho cả nam và nữ:
– Tính ngày rụng trứng (PP Ogino Knaus).
– Đình sản nam, đình sản nữ.
HẾT
7- SINH LÍ CHUYỂN DẠ VÀ BÀI TIẾT SỮA
7.1- Sinh lí chuyển dạ:
Do biến đổi HM và cơ học tử cung
– Progesteron làm ƯC co bóp t/c, estrogen làm tăng co bóp. Từ tháng thứ 7 estrogen vẫn tiếp tục tăng, còn progesteron lại giảm dần, do đó làm tăng co bóp của cơ t/c
– oxytoxin: làm tăng co bóp t/c (gần ngày đẻ tiết càng nhiều).
– Yếu tố cơ học: cơ t/c giãn tối đa, có xu hướng co lại. Khi thai xuống cổ t/c, gây fx tiết oxytoxin ®tăng co bóp t/c gây sổ thai.
Đau đẻ là do cơ t/c co ép gây thiếu máu. 
Đau khi sổ thai là do căng cơ t/c, cơ đáy chậu hoặc tổn thương vùng âm đạo.
7.2- Bài tiết và bài xuất sữa:
– Trước khi đẻ, estrogen, progesteron ƯC tiết sữa. Sau đẻ 2 HM này giảm thấp.
Prolactin phát huy t/d làm tuyến vú tổng hợp và bài tiết sữa.
– Mút núm vú tạo fx tiết oxytoxin ®co cơ trơn nang tuyến đẩy sữa vào ống sữa và sữa chảy ra.
Thành phần sữa: nước, chất béo, lactose, casein, kháng thể…
5-HOẠT ĐỘNG SD NỮ
Bắt đầu từ tuổi dậy thì, có nhu cầu tình dục và k/năng sinh đẻ.
Âm vật cấu tạo bởi thể hang, thể xốp, mô LK-cơ có nhiều hốc máu.
Kích thích tình dục: tâm lí và tại chỗ.
Khi giao hợp, âm vật cương, tuyến Bertholin tiết chất nhầy làm trơn…

Nguồn: benhhoc.com

Doctor SAMAN

Tác giả

Giới thiệu về tác giả

Sưu tầm

Bình luận

Bấm vào đây để viết bình luận