Mô tả ca bệnh

Ông Dương Văn T, 63 tuổi, là chủ cửa hàng Gương kính, Thái Nguyên. Ông T đã hút thuốc lá từ khi còn trẻ (hơn 40 năm). Nhiều năm gần đây, ngày nào ông T cũng lên tầng 4 để thắp hương bàn thờ, ông đi cầu thang bộ và chưa bao giờ nghỉ giữa chừng. Gần đây ông T thấy người mệt mỏi, đặc biệt mỗi ngày lên tầng 4 thắp hương ông đều phải dừng nghỉ 2 hoặc 3 lần và được chẩn đoán là bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)

Ông T dùng COPD Plus hỗ trợ mỗi ngày 3 viên. Sau 1 tháng uống COPD Plus, kết quả rất tốt. Ông T tiếp tục ngày nào cũng đi một mạch lên tầng 4, ông T không còn khó thở.

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (tiếng Anh là Chronic Obstruction Pulmonary Diseaes - COPD) là một gánh nặng đối sức khoẻ cộng đồng, bệnh thường gặp và gây tử vong trên khắp thế giới. Tại Việt Nam tỷ lệ COPD là 6,7% dân số, cao nhất trong 12 nước ở khu vực châu Á Thái Bình Dương.

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là gì?

COPD là một bệnh thường gặp, có thể ngăn ngừa và điều trị. Biểu hiện lâm sàng đặc trưng là triệu chứng hô hấp dai dẳng và giảm khả năng gắng sức. COPD là kết quả của một tương tác phức tạp về lâu dài tiếp xúc tích lũy với các khí độc hại và các hạt, kết hợp với một loạt các yếu tố chủ thể bao gồm di truyền học, đáp ứng quá mức về đường thở và tăng trưởng phổi không tốt trong thời thơ ấu.

Căn nguyên bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Nguyên nhân thường gặp nhất của COPD là hút thuốc lá. Những người không hút thuốc lá cũng có thể bị COPD. Thông thường, tỷ lệ hiện nhiễm COPD liên quan trực tiếp đến tỷ lệ hút thuốc.

Ô nhiễm không khí ngoài trời, nghề nghiệp và trong nhà (do đốt gỗ và nhiên liệu sinh khối khác), cũng là các nguyên nhân chính của COPD.

Yếu tố di truyền như thiếu hụt alpha-1 antitrypsin là nguyên nhân mắc bệnh COPD.

Hen và phản ứng quá mức đường thở - hen là một yếu tố nguy cơ cho sự phát triển hạn chế luồng không khí và COPD. Viêm phế quản mạn tính - làm gia tăng các đợt cấp.

Tiền sử nhiễm trùng hô hấp cấp tính ở trẻ em có liên quan đến giảm chức năng phổi và tăng các triệu chứng hô hấp ở tuổi trưởng thành.

Vai trò của Elastin trong bệnh Phổi

Enzyme elastase có vai trò quan trọng ở phổi, giúp thực bào những tế bào già hoặc chết và cả vi khuẩn. Tuy nhiên, enzyme này nếu còn sót lại sẽ tấn công mô lành ở phổi phá huỷ phế mạc phổi dẫn đến khí thũng phổi và tăng tiết nhầy mạn tính. Enzyme elastase là men tiêu hủy và làm đứt, chùng lỏng sợi elastin một thành phần chính của thành phế quản, phế nang là thành phần đàn hồi trong phổi và cùng với sợi collgen tạo khung cấu trúc ở nhiều tổ chức và cơ quan khác.

Sự hoạt động quá mức của Neutrophil Elastase và các proteaza tương tự có tác dụng giáng hoá elastin và collagen tổ chức, là nguyên nhân phá huỷ nhu mô phôi, phá huỷ cấu trúc đường thở và tái tạo đường thở. Tình trạng này thường gặp trong những bệnh viêm phổi, suy hô hấp, và tổn thương phổi cấp và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD). Như vậy vấn đề trong nghiên cứu thuốc chữa COPD cần chống được Neutrophil Elastase, vấn đề này đã được các nghiên cứu viên Viện Y học bản địa Việt Nam đề cập từ năm 2014.

Những biểu hiện bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Triệu chứng ban đầu của bệnh nhân COPD là ho khạc đờm vào buổi sáng. Bệnh nhân thường không để ý và cho rằng đây là triệu chứng bình thường do hút thuốc lá làm bệnh nhân chủ quan không đi khám bệnh. Một số bệnh nhân COPD không có triệu chứng ho khạc đờm.

Kế tiếp theo người bệnh sẽ khó thở khi gắng sức. Khó thở khi gắng sức đầu tiên xuất hiện khi bệnh nhân đi lên cầu thang, khi đi nhanh trên đường bằng, sau đó là đi chậm hơn so với người cùng tuổi. Bệnh nhân COPD thường thay đổi một cách vô thức để tránh làm những động tác và công việc gây cho mình khó thở. Ngay cả khi bệnh nhân xuất hiện khó thở khi gắng sức họ cũng có thể không đi khám bác sĩ vì nghĩ rằng đây cũng là bình thường do tuổi già. Và khi bệnh nhân đến khám bác sĩ thì thông thường chức năng hô hấp đã suy giảm rất nhiều.

Nhiều năm sau, xẽ dần xuất hiện những đợt cấp COPD làm bệnh nhân khó thở nhiều hơn, khạc đàm nhiều, đục màu. Những đợt cấp này càng ngày càng nhiều hơn, gần nhau hơn, thời gian dài hơn.

Triệu chứng toàn thân dần dần xuất hiện khi COPD nặng hơn, với các biểu hiện:  

• Gầy sút, sụt cân, suy kiệt chủ yếu do mất đi khối nạc trong cơ thể.

• Teo các cơ xương do hiện tượng tự tiêu hủy tế bào và do cơ bất động, càng góp phần làm nặng thêm tình trạng khó thở của bệnh nhân.

• Loãng xương do quá trình viêm toàn thân, do sử dụng corticoid kéo dài.

• Trầm cảm do người bệnh tự thu hẹp đời sống với xung quanh, sống co mình lại.

• Thiếu máu hồng cầu nhỏ đẳng sắc, đẳng bào do viêm.

• Tăng nguy cơ bị các bệnh tim mạch như thiếu máu cơ tim, nhồi máu cơ tim.

Tóm lại: triệu chứng lâm sàng của COPD rất đa dạng và diễn tiến âm thầm, bệnh nhân thường đến khám bác sĩ khi bệnh đã nặng, chức năng hô hấp đã mất rất nhiều. Vì vậy mọi người cần lưu ý khi thấy có những triệu chứng dưới đây thì phải đến gặp bác sĩ để được khám và làm hô hấp ký chẩn đoán xác định COPD:

• Đang hay đã từng hút thuốc lá.

• Tuổi > 40.

• Ho kéo dài.

• Khạc đờm kéo dài.

• Khó thở hơn người cùng tuổi.

Điều trị

Hiện nay, hệ thống y tế nước ta thành lập nhiều đơn vị quản lý bệnh COPD (CMU) nhằm phát hiện chẩn đoán và điều trị kiểm soát COPD. Thuốc điều trị cơ bản là corticoid, thuốc giãn phế quản kết hợp tâp luyện. Tuy nhiên, chỉ kiểm soát dự phòng làm bệnh ổn định và giảm thiểu xảy ra các đợt cấp của COPD.

Nhằm hỗ trợ và giúp bệnh nhân COPD cải thiện và hồi phục chức năng hô hấp, Viện Y học bản địa Việt Nam đã nghiên cứu thành công sản phẩm COPD Plus. COPD Plus có nguồn gốc thiên nhiên, gia truyền, bào chế dạng viên, tiện lợi sử dụng. Thuốc có tác dụng ức chế men Neutrophill elastase, nên tác dụng hồi phục chức năng hô hấp rất tốt.

Không lo khó thở vì đã có COPD Plus của Viện Y học bản địa Việt Nam

PGS.TS. Hoàng Hà
Giảng viên cao cấp chuyên ngành hô hấp
(0912211826)

[{"src":"\/resources\/upload\/images\/01.2020\/copd-plus.jpg","thumb":"\/resources\/upload\/images\/01.2020\/copd-plus.jpg","subHtml":""}]