SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN Viện nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ sản xuất thuốc và thực phẩm bảo vệ sức khỏe

BS. HOÀNG SẦM: 0913 256 913 (nhắn tin)
HOTLINE: 1800 8187
  • Login
Viện Y học Bản Địa Việt Nam
  • Hoạt động Viện
    • Đào tạo toạ đàm
    • Nghiên cứu
    • Sưu tầm thừa kế
  • Tâm thần kinh
    • Động kinh
    • Mất ngủ
    • Tai biến, Đột quỵ não
    • Parkinson
  • Nghiên cứu
  • Ung thư
  • Tiết niệu
  • Tim mạch
  • Sinh dục
  • Thực nghiệm
  • Giới Thiệu
    • Du Lịch Tả Phìn Hồ
    • Chuỗi Phòng Khám
    • Hội Đồng Viện
    • Hồ Sơ Năng Lực
    • VPĐD & Chi Nhánh
  • Tóm Tắt Nghiên Cứu
No Result
View All Result
  • Hoạt động Viện
    • Đào tạo toạ đàm
    • Nghiên cứu
    • Sưu tầm thừa kế
  • Tâm thần kinh
    • Động kinh
    • Mất ngủ
    • Tai biến, Đột quỵ não
    • Parkinson
  • Nghiên cứu
  • Ung thư
  • Tiết niệu
  • Tim mạch
  • Sinh dục
  • Thực nghiệm
  • Giới Thiệu
    • Du Lịch Tả Phìn Hồ
    • Chuỗi Phòng Khám
    • Hội Đồng Viện
    • Hồ Sơ Năng Lực
    • VPĐD & Chi Nhánh
  • Tóm Tắt Nghiên Cứu
No Result
View All Result
Viện Y học Bản Địa Việt Nam
No Result
View All Result
Home Bệnh khớp

Tự chăm sóc và khuyến cáo người cao tuổi trong mùa đông giá lạnh

BS. Hoàng Sầm by BS. Hoàng Sầm
09/04/2025
Tự chăm sóc và khuyến cáo người cao tuổi trong mùa đông giá lạnh

Tự chăm sóc và khuyến cáo người cao tuổi trong mùa đông giá lạnh

Khi còn là sinh viên đại học y khoa, một giáo sư dịch tễ học nổi tiếng của Việt nam đã từng nói với bọn sinh viên chúng tôi rằng: “cứ mỗi lần gió mùa đông bắc tràn về, các cụ già từ miền Bắc tới miền Trung ngả xuống chết như rạ!”. Câu nói đó, tôi được nghe đã vượt quá 30 năm, thế nhưng giá trị cảnh báo cho các bác sỹ, cho người có tuổi, cao tuổi vẫn còn nguyên giá trị. Bởi lẽ đó, tôi (Hoàng Sầm) viết bài này nhằm phần nào hướng dẫn các cụ biết tự chăm sóc mình trong ngày đông giá lạnh.

 

  1. Về ăn, bất kỳ bữa nào trong ngày cũng đều ăn thức ăn nóng sốt, ăn nhiều hơn các mùa khác một chút để lấy dự trữ Calo chống rét.
  2. Về uống, nên uống giảm một chút nước, nhất là không nên uống nhiều quá vào buổi tối trước ngủ, nhằm hạn chế tối đa chuyện đi tiểu ban đêm.
  3. Về ngủ, vào mùa đông nên ngủ sớm hơn một chút và dậy muộn hơn một chút.
  4. Trong buồng ngủ tốt nhất là có điều hòa nóng mức 27-28oC, nếu không có điều kiện nên có lò sưởi điện hoặc chậu than nóng. Miền núi các cụ thường yêu cầu con cái ngủ giường mình đến khi chăn chiếu ấm rồi mới thừa kế chỗ ngủ.
  5. khi dậy đi tiểu hoặc sáng dậy cần lưu ý: xoa bóp vùng đỉnh đầu nơi huyệt bách hội, trán nơi dương bạch, gáy nơi huyệt phong trì, phong phủ…rồi mới lật chăn từng phần ngực – bụng – chân. Nằm trên giường lên gân vận động cơ thể chừng 2-5 phút mới bước xuống giường. Nên tập thể dục ngay trong buồng ngủ rồi mới chuyển tập ngoài phòng rộng hơn, khi cơ thể đã quen với không khi lạnh thì có thể tập ngoài trời nhưng thời lượng ngắn, khối lượng tập ít thôi.
  6. Những cụ không có cao huyết áp, không bị mắc bệnh tim mạch hoặc bệnh thận vào mùa đông bữa sáng bữa trưa nên ăn nhiều nước mắm hơn chút, nước mắm làm ấm cơ thể. Những cụ có các bệnh nêu trên thì ngược lại cần ăn giảm mặn tránh những sự cố do tăng huyết áp, bệnh mạch vành. Cách ăn giảm mặn đơn giản như sau: vào bữa chúng ta cần có thêm một tô nước nóng, gắp thức ăn rửa qua rồi mới ăn.
  7. Đi đường cần nhất là mặc ấm, không nên mặc một áo ấm mà nên mặc nhiều áo mỏng phía trong, áo ấm ở ngoài…miền núi các cụ ít áo có thể lót thêm một tờ báo đã vò vào áo trong trước ngực, kinh nghiệm này đặc biệt tốt cho người đi xe máy mùa lạnh.
  8. Nếu có hiện tượng đau đầu, chóng mặt cần dừng ngay mọi hoạt động đang diễn ra, liên hệ khẩn trương với bác sỹ đề phòng trường hợp tai biến mạch não
  9. Nếu thấy đau ngực trái hoặc giữa xương ức cũng cần ngồi nghỉ hoặc đi nằm ngay phòng nhồi máu cơ tim, nhất là các cụ có tiền sử thiếu máu cơ tim cục bộ hoặc bệnh tăng huyết áp.
  10. Hạn chế tiểu đêm tối đa, nếu tiểu đêm nhiều do thận yếu hoặc u tuyến nhiếp hộ (tiền liệt tuyến) cần để bô tiểu ngay trong phòng ngủ (có thể tìm mua Khởi dương Saman và TKS Saman để uống)
  11. Khi tắm cần nhất là kín gió và nhất thiết tắm nước nóng, đi xa về mệt mỏi nên pha vào nước nóng một lọ dầu phật linh để tắm, tránh sau tắm cảm lạnh.
  12. Khi cảm lạnh dùng ngay một lọ Thuốc xoa bóp Saman pharm xoa dọc cột sống đắp chăn một lúc sẽ hết. Nếu cảm lạnh nặng pha ngay 20 CC thuốc xoa bóp nói trên để uống duy nhất một lần.
  13. Nên ăn gừng, thịt chó, thịt dê, chút thịt mỡ…hạn chế ăn cá, tôm và những loài cá không vảy, đồ sống lạnh khác
  14. Tình dục: mùa đông nên bế khí tàng tinh do vậy cần hạn chế sinh hoạt tình dục

Bs. Hoàng Sầm

Nghiên cứu viên cao cấp

Viện Y Học Bản Địa Việt Nam

Doctor SAMAN

 

Số lượt xem: 58
FacebookTwitterSubscribe
Tags: Tự chăm sóc và khuyến cáo người cao tuổi trong mùa đông giá lạnh

Bài viết liên quan

Suy thận độ 5 – nhân một trường hợp hy hữu

Suy thận độ 5 – nhân một trường hợp hy hữu

10/04/2025
Tóm tắt nguyên nhân gây suy thận và các lưu ý

Tóm tắt nguyên nhân gây suy thận và các lưu ý

09/04/2025
Xuất huyết não

Xuất huyết não

12/04/2025
Bệnh Alzheimer – Một dạng của bệnh tiểu đường (T3DM)

Bệnh Alzheimer – Một dạng của bệnh tiểu đường (T3DM)

12/04/2025
Thảo dược với hẹp mạch vành theo dòng thời gian

Thảo dược với hẹp mạch vành theo dòng thời gian

09/04/2025
Tuyến Cận Giáp

Tuyến Cận Giáp

09/04/2025
Viện Y Học Bản Địa Việt Nam Chuyển Giao Kết Quả Nghiên Cứu Khoa Học Và Nhượng Quyền Sản Xuất Cho Công TY TNHH Dược  Phẩm Verdant Life Việt Nam

Viện Y Học Bản Địa Việt Nam Chuyển Giao Kết Quả Nghiên Cứu Khoa Học Và Nhượng Quyền Sản Xuất Cho Công TY TNHH Dược Phẩm Verdant Life Việt Nam

26/10/2024
Khi hệ miễn dịch bị “Lầm đường lạc lối”

Khi hệ miễn dịch bị “Lầm đường lạc lối”

26/09/2024
KHÁI NIỆM CƠ BẢN, NGUYÊN NHÂN VỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN.

KHÁI NIỆM CƠ BẢN, NGUYÊN NHÂN VỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN.

26/09/2024
Hỏi đáp nhanh về đột quỵ não

Hỏi đáp nhanh về đột quỵ não

26/09/2024

Bài mới

Những loại hoa quả có lợi cho người đang điều trị ung thư

Những loại hoa quả có lợi cho người đang điều trị ung thư

20/05/2025
Một số loại rau củ có tác dụng hỗ trợ chữa ung thư.

Một số loại rau củ có tác dụng hỗ trợ chữa ung thư.

20/05/2025

Báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu Nano hóa hoạt chất La Cẩm Tây

20/05/2025

Báo cáo ca lâm sàng phối hợp điều trị Đông Nam dược cho bệnh nhân nghi ngờ Đa u tủy xương cao tuổi – trường hợp lâm sàng tại Việt Nam

11/05/2025
Điều trị ung thư tuyến tiền liệt bằng thuốc nam

Điều trị ung thư tuyến tiền liệt bằng thuốc nam

03/05/2025

Xem nhiều

  • Tìm hiểu trường sinh học để hiểu thêm về tâm linh, ngoại cảm, thần giao cách cảm, chữa bệnh từ xa… và một số điều trị “thần bí” khác (2)

    Tìm hiểu trường sinh học để hiểu thêm về tâm linh, ngoại cảm, thần giao cách cảm, chữa bệnh từ xa… và một số điều trị “thần bí” khác (2)

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Tự chăm sóc và khuyến cáo người cao tuổi trong mùa đông giá lạnh

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Vượt qua cái chết chỉ với ba cây thuốc nam

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Khung chậu sản khoa

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Một số loại rau củ có tác dụng hỗ trợ chữa ung thư.

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Hoạt động Viện
  • Tâm thần kinh
  • Nghiên cứu
  • Ung thư
  • Tiết niệu
  • Tim mạch
  • Sinh dục
  • Thực nghiệm
  • Giới Thiệu
  • Tóm Tắt Nghiên Cứu
HOTLINE: 1800 8187

© Copyright 2015 Vietnam Indigenous Medical Institute. All rights reserved. 2024 Viện Y Học Bản Địa Việt Nam Trang thông tin nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của Viện Y học bản địa Việt Nam & Công ty TNHH Y học bản địa Việt Nam

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In
No Result
View All Result
  • Hoạt động Viện
    • Đào tạo toạ đàm
    • Nghiên cứu
    • Sưu tầm thừa kế
  • Tâm thần kinh
    • Động kinh
    • Mất ngủ
    • Tai biến, Đột quỵ não
    • Parkinson
  • Nghiên cứu
  • Ung thư
  • Tiết niệu
  • Tim mạch
  • Sinh dục
  • Thực nghiệm
  • Giới Thiệu
    • Du Lịch Tả Phìn Hồ
    • Chuỗi Phòng Khám
    • Hội Đồng Viện
    • Hồ Sơ Năng Lực
    • VPĐD & Chi Nhánh
  • Tóm Tắt Nghiên Cứu

© Copyright 2015 Vietnam Indigenous Medical Institute. All rights reserved. 2024 Viện Y Học Bản Địa Việt Nam Trang thông tin nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của Viện Y học bản địa Việt Nam & Công ty TNHH Y học bản địa Việt Nam