Cây thuốc

Thuốc bổ khí

1. Các vị thuốc và liều dùng Nhân sâm              4-12g                    Cam thảo              4-12g Đảng sâm              4-20g                    Đại táo                  4-12g Bạch truật              4-12g                    Bạch biển đậu        8-12g Hoài sơn               8-40g                    Hoàng kỳ              4-20g                    TÁC DỤNG CỦA NHÓMTHUỐC BỔ KHÍ 2. Tác dụng chung của cả nhóm – Tất cả đềuquy kinh tỳ phế hoặc kinh vị – Vị ngọt,đăng ấm, […]

1. Các vị thuốc và liều dùng

Nhân sâm              4-12g                    Cam thảo              4-12g

Đảng sâm              4-20g                    Đại táo                  4-12g

Bạch truật              4-12g                    Bạch biển đậu        8-12g

Hoài sơn               8-40g                   

Hoàng kỳ              4-20g                   

TÁC DỤNG CỦA NHÓMTHUỐC BỔ KHÍ

2. Tác dụng chung của cả nhóm

– Tất cả đềuquy kinh tỳ phế hoặc kinh vị

– Vị ngọt,đăng ấm, chữa phần khí của cơ thể suy kém biểu hiện mệt mỏi vô lực, chán ăn,thở đoản hơi, đoản khí.

– Thuốc bổ khíthường thông qua con đường kiện tỳ vị như bạch truật, hoài sơn, biển đậu

– Một số thuốcchuyên bổ khí rồi mới kiện tỳ như nhân sâm, hoàng kỳ, cam thảo, đại táo.

     –Khí là soái của huyết nên bổ huyết nên dùng kèm thuốc bổ khí

3. Tác dụng riêng của các vị thuốc:

3.1. Nhânsâm

     – Bổ nguyên khí, vệ khí, dinh khí, chữa mọichứng mệt mỏi, tăng lực trong yếu sinh lý.

– Cấp cứu trongtrường hợp bệnh nguy kịch, mất máu, mất nước cấp dùng độc sâm thang.

          -Dùng cho huyết áp thấp phối đinh lăng, ngũ gia bì.

          -Bài thuốc điển hình bổ khí tứ quân tử thang phối bạch truật, phục linh, camthảo.

          -Tăng miễn dịch.

3.2. Đảngsâm có phòng đảng và lộ đảng sâm.

     – Tác dụng cơ bản giống nhân sâm nhưng tácdụng yếu hơn đôi chút.

     – Chữa phù do viêm thận mạn tính, nhất làcó albumin niệu thường xuyên.

3.3. Bạchtruật

– Kiện tỳ táothấp tăng cường vận hóa thủy thấp trong các chứng phù suy dinh dưỡng, phù dogan xơ, viêm thận mạn tính, suy tim…

– Tăng cườngtiêu hóa chữa chứng biếng ăn trẻ em, chán ăn người lớn.

– Chữa ỉa chảymạn tính kéo dài do tỳ dương hư như bài lý trung thang phối can khương, nhânsâm, cam thảo.

– An thai củathai kỳ trong 3 tháng giữa từ tháng 4- đến tháng 6.

3.4. Hoàngkỳ

– Bổ khí chốngsa giãn tạng phủ như sa dạ dày tá tràng, sa sinh dục, trĩ hạ, lòi dom, băng lậukéo dài trong bài bổ trung ích khí thang: Nhân sâm, hoàng kỳ, đương quy, bạchtruật, thăng ma, sài hồ, trần bì, cam thảo.

– Phối vớiđương quy hoặc trong bài quy tỳ chữa thiếu máu và cầm máu hiệu quả: Nhâm sâm,phục linh, bạch truật, cam thảo, viễn chí, táo nhân, long nhãn, đương quy,hoàng kỳ, mộc hương, đại táo

– Cầm mồ hôithường phối mẫu lệ, hoài sơn, phù tiểu mạch, ma hoàng căn.

– Hoàng kỳ tầngà đen chữa phù.

– Tăng quátrình loại bỏ tổ chức hoại tử, sinh tổ chức mới, nhanh mọc da non các vếtthương lâu lành theo cách uống hoặc rửa.                

          3.5.Cam thảo

– Quy cả 12kinh tác dụng điều hòa các vị thuốc, tăng cường tác dụng các vị thuốc khác, hạnchế tác hại, tác dụng không mong muốn của những vị thuốc có độc.

– Chữa cácbệnh thuộc đường hô hấp như viêm họng, viêm amydal, viêm phế quản

– Chữa viêmloét dạ dày, hành tá tràng.

– Giảm đau ổbụng không do nguyên nhân ngoại khoa.

– Giải độc hầuhết các vị thuốc độc phối đỗ xanh

3.6. Đạitáo

– Kiện tỳchống ỉa chảy mạn tính, hoãn cấp giảm đau bụng.

– an thần, bổmáu.

3.7. Bạchbiển đậu

– Chữa Saynắng, ỉa chảy mùa hè.

– Bổ tỳ phếnên sao vàng, cầm máu sao cháy đen.

Doctor SAMAN

Tác giả

Giới thiệu về tác giả

Sưu tầm

Bình luận

Bấm vào đây để viết bình luận