Nghiên cứu điệu trị bệnh vẩy nến bằng nấm Phục linh

Nấm Phục linh (Poria cocos (Schw.) Wolf)

Phân loại

Nấm Phục linh Poria cocos (Schw.) Wolf (Polyporaceae) được gọi với các tên đồng nghĩa thực vật khác như: Wolfiporia Extensa (Peck) Ginns, Wolfiporia cocos (FA Wolf) Ryvarden & Gilb., Daedalea extendednsa Peck, Macrohyporia extensa (Peck) Ginns & J. Lowe, Macrohyporia cocos (Schwein.) I. Johans. & Ryvarden, Sclerotium cocos Schwein. và Pachyma cocos Fr.

Thành phần hóa học

Poria cocos chứa hai nhóm chất chính là triterpene và polysaccharide. Các hợp chất khác cũng đã được nghiên cứu, gồm: steroids, amino acids, choline, histidine và muối kali.

Triterpenes

Đã có 53 triterpenes khác nhau được phân lập từ Poria cocos, hầu hết chúng đều có nguồn gốc từ cấu trúc khung của lanostane hoặc secolanostane (bảng 1).

polysaccharide

β-pachyman ((1→3)-(1→6)-β-D-glucan)

pachymaran

carboximethyl pachymaran

U-pachymaran f

polysaccharide H11

Các heteropolysaccharide: α-D-glucose, mannose, galactose, (1 → 3)-α-D-glucans, (1 → 3)-β-D-glucan

D-mannose

D-fucose

D-xylose

Các hợp chất khác

metyl este của axit dehydroabietic

axit 7-oxo-dyhydroxydehydroabietic

(S)-(+)-turmerone

ergosterol peroxide

hyperin

ergosterol

choline

histidine

muối kali

15 axit amin

Chữa bệnh vảy nễn nhờ hoạt tính chống viêm

Phospholipase A2 ngoại bào gây bệnh bằng cách gây ra tổn thương trực tiếp cho màng tế bào thông qua quá trình thủy phân phospholipid và giải phóng arachidonic acid - tiền chất của nhiều eicosanoid gây ra các phản ứng viêm.

Phospholipase A2 có thể đóng một vai trò quan trọng ở các bệnh khác như viêm khớp dạng thấp hoặc bệnh vẩy nến, do đó, các triterpenoid này có khả năng sử dụng để điều trị các bệnh liên quan.

Fuchs và cộng sự, 2006 nghiên cứu ảnh hưởng của ba nồng độ của Poria cocos trong một loại kem nền đã được thử nghiệm trên bệnh viêm da tiếp xúc do kích ứng bởi mô hình natri lauryl sulphate lặp đi lặp lại. Cả ba phương pháp thử nghiệm đều cho hoạt tính chống viêm khi các chất chiết được áp dụng song song với giai đoạn khởi phát của viêm da tiếp xúc kích ứng. Tác dụng này có thể được giải thích bởi ảnh hưởng của dịch chiết đối với các enzym tiền viêm, chẳng hạn như phospholipase A2 được nghiên cứu trước đây bởi Cuéllar và cộng sự, 1996.

Bên cạnh các nghiên cứu chỉ ra hoạt tính chống viêm của Phục linh, rất nhiều nghiên cứu khác trên thế giới đã chứng minh nấm này còn có các hoạt tính khác như: điều hòa miễn dịch, chống ung thư, hạ đường huyết…

Sử dụng nấm Phục linh cho các mục đích khác

Bột khô của Poria cocos được sử dụng trong tiêm truyền với liều hàng ngày 6 - 18 g. Để tăng cường hoạt động của lá lách và dạ dày, liều khuyến cáo hàng ngày là 9 - 18 g. Đối với bệnh phù nề, liều có thể lên tới 30 - 45 g.

Sử dụng để an thần hoặc để điều trị chứng hồi hộp và mất ngủ, liều khuyến cáo là từ 3 - 9 g/ngày (Theo Hsu HY và cộng sự, 1986; Chang HM, But PPH, 1987).

Bảng 1. Triterpenes được phân lập từ Poria cocos

TT

Triterpenes

 

Lanostane-type triterpenes

  1.  

Trametenolic acid

  1.  

Dehydrotrametenolic acid

  1.  

3-epi-Dehydrotrametenolic acid

  1.  

16α-Hydroxytrametenolic acid

  1.  

3-O-Acetyl-16α-hydroxytrametenolic acid

  1.  

3-O-Acetyl-16α-hydroxydehydrotrametenolic acid

  1.  

16α-27-Dihydroxydehydrotrametenoic acid

  1.  

Dehydrotrametenonic acid

  1.  

3β,16α-Dihydroxylanosta-7,9(11),24-trien-21-oic acid

 

Eburicane-type triterpenes

  1.  

Eburicoic acid

  1.  

Dehydroeburicoic acid

  1.  

16α-25-Dihydroxydehydroeburicoic acid

  1.  

Dehydroeburiconic acid

  1.  

16α-Hydroxyeburiconic acid

  1.  

16α-25-Dihydroxydehydroeburiconic acid

  1.  

Pachymic acid

  1.  

Dehydropachymic acid

  1.  

3-epi-Dehydropachymic  acid

  1.  

16α-Hydroxydehydropachymic acid

  1.  

25-Hydroxypachymic acid

  1.  

Tumulosic acid

  1.  

Dehydrotumulosic acid

  1.  

3-epi-Dehydrotumulosic acid

  1.  

15α-Hydroxydehydrotumulosic acid

  1.  

25-Hydroxy-3-epi-tumulosic acid

  1.  

25-Hydroxy-3-epi-hydroxytumulosic acid

  1.  

3β-Hydroxybenzoyldehydrotumulosic acid

  1.  

5α-8α-Peroxydehydrotumulosic acid

  1.  

Polyporenic acid C

  1.  

6α-Hydroxypolyporenic acid C

  1.  

29-Hydroxypolyporenic acid C

  1.  

Poriacosone A

  1.  

Poriacosone B

 

seco-Lanostane-type triterpenes

  1.  

Poricoic acid B

  1.  

16-Deoxyporicoic acid B

  1.  

Poricoic acid E

  1.  

Poricoic acid  BM

  1.  

Poricoic acid G

  1.  

Poricoic acid GM

 

seco-Eburicane-type triterpenes

  1.  

Poricoic acid A

  1.  

Poricoic acid C

  1.  

Poricoic acid D

  1.  

Poricoic acid F

  1.  

Poricoic acid H

  1.  

Poricoic acid AM

  1.  

Poricoic acid CM

  1.  

Poricoic acid DM

  1.  

Poricoic acid HM

  1.  

6,7-Dehydroporicoic acid H

  1.  

25-Hydroxyporicoic acid C

  1.  

25-Hydroxyporicoic acid H

  1.  

26-Hydroxyporicoic acid DM

  1.  

25-Methoxyporicoic acid A

 

Tiến sỹ Hoàng Lâm - sưu tầm và biên dịch.

Tài liệu tham khảo:

1. Hsu HY, Chen YP, Shen SJ, Hsu CS, Chen CC, Chang HC. Oriental Materia Medica. A concise guide. Long Beach: Oriental Healing Arts Institute; 1986: 305-306.

2. Chang HM, But PPH. Pharmacology and applications of Chinese Materia Medica. Singapore: World Scientific; 1987: 875-877.

3. Cuéllar MJ, Giner RM, Recio MC, Just MJ, Máñez S, Ríos JL. Two fungal lanostane derivatives as phospholipase A2 inhibitors. J Nat Prod 1996; 59:977-979.

4. Giner EM, Máñez S, Recio MC, Giner RM, Cerdá-Nicolás M, Ríos JL. In vivo studies on the anti-inflammatory activity of pachymic and dehydrotumulosic acids. Planta Med 2000; 66: 221-227.

5. José-Luis Ríos. Chemical Constituents and Pharmacological Properties of Poria cocos. Planta Med 2011; 77: 681-691.

[{"src":"\/resources\/upload\/images\/nam-phuc-linh.jpg","thumb":"\/resources\/upload\/images\/nam-phuc-linh.jpg","subHtml":""}]